Dù muốn hay không thì OTK (One Turn Kill) là một trong những chiến thuật lâu đời nhất của Hearthstone nói riêng và các game thẻ bài chiến thuật nói chung. Thay vì kiểm soát bàn đấu thì các bộ bài OTK tập trung vào những mảnh ghép cá nhân nhằm tạo ra combo OTK. OTK vui hơn? Có lẽ vậy, cảm giác hồi hộp lật kèo phút cuối là một trong những cảm giác đã nhất. OTK làm game nhạt nhẽo hơn? Cũng đúng, các bộ bài OTK thường làm những người chơi ít tương tác với nhau hơn dẫn đến cảm giác đây là màn trình diễn của riêng từng người, chứ không phải là game đấu của hai người. Vậy OTK có lịch sử như nào trong Hearthstone và cách chúng ta đón nhận chúng ra sao?

Lịch sử của OTK trong Hearthstone

OTK được hiểu là những bộ bài có khả năng kết thúc game đấu trong một lượt (One-single-turn-kill). Trong Hearthstone một số bộ bài có khả năng gây ra 22-28 damage trong một lượt, chưa đủ 30 damage nhưng vẫn được xếp vào dạng OTK. Một số bộ bài có cách thức đặc biệt có khả năng gây ra cả trăm đến vô hạn damage, tuy nhiên điều kiện yêu cầu sẽ khó hơn. Trong lịch sử Hearthstone đã xuất hiện nhiều bộ bài OTK và phản ứng của Blizzard là …nerf chúng. Những bộ bài OTK đến và đi như những cơn gió thoảng. Tưởng như rằng Blizzard muốn loại hẳn OTK ra Hearthstone thì bất ngờ hai bản cập nhật gần đây chúng ta thấy những bổ sung đáng kể cho chiến thuật này. Một tín hiệu mới từ Blizzard chăng? Điều gì dẫn đến sự thay đổi này? Hãy cùng nhìn lại vài chiến thuật OTK trong quá khứ và cùng suy ngẫm tại sao OTK đang trở thành hướng đi mới cho Hearthstone.

Đang xem: Otk

Charge OTK, một tượng đài của Warrior

*
*
*
*

Ưu điểm của bộ bài này là khả năng đa dạng từ kiểm soát bàn đấu, gây áp lực lúc cần thiết và OTK đối phương. Nhược điểm có lẽ là bị nerf dần đều và việc Old Murk-Eye ở trong Wild. Ngoài ra với việc Meta sử dụng nhiều Taunt cũng là bất lợi đáng kể.

Silence Priest

Silence Priest phụ thuộc vào Silence +Purify + Divine Spirit + Inner Fire để buff cho các quân bài nhiều máu của mình. Ưu điểm của bộ bài này dựa vào độ dẻo dai cùng khả năng buff ra-ngô-ra-khoai của Priest. Thử tưởng tượng lượt 4 hay 5 mà xuất hiện “một vị thần” gần 30 damage 30 máu thì phải làm sao?

Điểm yếu của bộ bài này cũng như mọi bộ bài dựa vào buff minions hay charge khác chính là Taunt và đôi khi chính là Silence. Đây cũng chính là lí do vì sao OTK dịch chuyển dần về các phương pháp không quá phụ thuộc vào buff hay charge. Với sự xuất hiện của các Taunt minion đáng sợ như Voidlord cũng là điều dễ hiểu.

Một số bộ bài OTK hiện nay

Exodia Mage

Phù thủy thời gian hay Thần sức mạnh (Một ông già hợp thể với bốn bé gái, wtf this hardcore?) là tên gọi khác của bộ bài này. Sử dụng combo Open the Waygate + Time Warp + Sorcerer’s Apprentice + Archmage Antonidas để nã Fireball “miễn phí” vào mặt đối thủ là công thức chiến thắng. Một phiên bản khác là sử dụng Molten Giants và Alexstrasza, tuy nhiên phiên bản thứ hai kém hiệu quả hơn.

SẴN SÀNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TRONG DỊP TẾT 2023 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP

*

HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH LÃO KHOA |SẴN SÀNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TRONG DỊP TẾT 2023 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP |GIỌT MÁU NGHĨA TÌNH |Thông báo |
Giới thiệu bệnh viện
Tin tức sự kiện
Hoạt động đào tạo
Sức khỏe người bệnh
Bảng giá
Lịch công tác
Hình ảnh bệnh viện
Thư viện
Đăng ký tiêm chủng

Viêm tai giữa ở trẻ em là tình trạng nhiễm trùng tai giữa, nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng như: Viêm tai xương chũm, nghe kém, rối loạn ngôn ngữ ở trẻ chưa nói sõi, thậm chí viêm màng não, áp xe não…

I. CÁC BIỂU HIỆN CỦA BỆNH LÀ:

Sốt từ 38,5 – 39 độ CQuấy khóc cả ngày lẫn đêm, khóc ré lên khi đặt nằm xuống, thức giấc nhiều về đêm
Ăn bú kém, bỏ bú, nôn trớ, rối loạn tiêu hóa
Chảy dịch, chảy mủ từ ống tai ngoài
Ở trẻ lớn có thể kêu đau tai, ù tai, không nghe được
Thường có các biểu hiện của viêm mũi họng kèm theo: Ngạt tắc mũi, chảy dịch mũi, ho đờm, ăn uống nôn trớ.

II. CHĂM SÓC TRẺ BỊ VIÊM TAI GIỮA

Vệ sinh tai, mũi, họng sạch sẽ cho bé hàng ngày, không bịt kín tai hoặc lau quá sâu
Nếu trẻ đang tuổi bú mẹ: tăng số lần bú, cho bé bú ở tư thế ngồi
Nếu trẻ sốt: chườm khăn ấm, cho trẻ mặc quần áo rộng thoáng, thấm mồ hôi, không bó sát. Phòng nghỉ cho bé cần thoáng mát.Nếu bé sốt trên 38,5 độ C, đau nhiều, cần cho uống thuốc hạ sốt, giảm đau theo hướng dẫn của cán bộ y tế.

III. KHI NÀO PHẢI NHẬP VIỆN ĐIỀU TRỊ:

Nếu trẻ có các biểu hiện dưới đây, cha mẹ cần đưa trẻ đi khám bác sĩ để được theo dõi và điều trị kịp thời:

Trẻ sốt cao liên tục, dùng hạ sốt không đỡ
Đau tai nhiều, mức độ ngày một tăng lên
Trẻ quấy khóc kéo dài, bỏ bú, bỏ ăn
Nôn nhiều, tiêu chảy
Các dấu hiệu bệnh không giảm sau 2 ngày điều trị

IV. ĐIỀU TRỊ:

 1) NỘI KHOA: Thuốc kháng sinh, chống viêm, giảm đau, hạ sốt, nhỏ mũi, nhỏ tai.

2) CHÍCH NHĨ:

Được chỉ định trong các trường hợp:

Viêm tai giữa cấp ứ mủ gây sốt cao trên 39 độ C, quấy khóc nhiều.Viêm tai giữa cấp ứ mủ đã điều trị kháng sinh nhưng không đáp ứng.Viêm tai giữa cấp ứ mủ giai đoạn dọa vỡ mủ.Viêm tai giữa cấp ứ mủ đe dọa biến chứng viêm xương chũm cấp.

ĐẶT ỐNG THÔNG KHÍ:

KHOA TAI MŨI HỌNG BVĐK NÔNG NGHIỆP TRIỂN KHAI ĐẶT OTK (ĐẶT ỐNG THÔNG KHÍ) TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA

+++++++++++++++++++++++++++++++

Đặt ống thông khí (Viết tắt: OTK) là một loại vật liệu sử dụng để làm cân bằng áp lực giữa tai giữa và môi trường bên ngoài.

Chúng ta cùng lắng nghe Thầy thuốc ưu tú, BSCK2 Đỗ Thế Hùng – Phó giám đốc Bệnh viện, trưởng khoa Tai Mũi Họng BV tư vấn:

Chỉ định thực hiện đặt OTK trong những trường hợp nào?

Theo Thầy thuốc ưu tú, BSCK2 Đỗ Thế Hùng – Phó giám đốc Bệnh viện, trưởng khoa Tai Mũi Họng cho rằng ống thông khí được đặt sẽ có hiệu quả trong các trường hợp sau:

+ Viêm tai giữa được điều trị nội khoa đúng phác đồ mà không đáp ứng (bệnh không thuyên giảm) từ 6 – 12 tuần;

+ Viêm tai giữa tái phát ít nhất 3 lần trong 6 tháng hoặc 4 lần trong 12 tháng;

+ Viêm tai giữa gây biến chứng viêm màng não, áp xe não, liệt mặt…;

+ Xẹp nhĩ do rối loạn chức năng thông khí của vòi nhĩ (đường nối thông từ mũi sang tai).

Ống thông khí có tác dụng duy trì thông khí bình thường của tai giữa cho đến khi đứa trẻ lớn lên và chức năng vòi nhĩ ổn định.

Xem thêm: Đánh giá mức độ nặng của cơn hen phế quản bằng lưu lượng đỉnh kế

*

2) Một số điều cần biết khi thực hiện đặt OTK là gì?

+ Thực hiện: Bác sĩ sẽ phải rạch màng nhĩ ở góc trước dưới, để tạo một lỗ, và luồn ống qua lỗ đó.

3) Thủ thuật này có tai biến gì không?

+ Giống như khi thực hiện các thủ thuật khác, việc đặt ống thông khí có tai biến gì không?

-Tất nhiên là không thể tránh khỏi một số biến chứng, tuy nhiên đều là những tai biến có thể kiểm soát được.

– Vì vậy, việc chỉ định đặt ống cũng phải do thầy thuốc quyết định và cân nhắc liệu việc đặt ống thông khí có mang lại lợi ích cho người bệnh hay không?

4) Những tai biến thường gặp trong đặt OTK là gì?

Tắc ống thông khí

-Do dịch và chất tiết của tai giữa làm tắc ống.

-Thường được phát hiện do người bệnh không thấy cải thiện triệu chứng nên đi khám lại và bác sĩ tai mũi họng phát hiện được. -Xử trí: nhỏ thuốc tai theo chỉ định, được hút và làm thuốc tai bởi bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng trong 7 – 10 ngày, nếu không cải thiện có thể sẽ phải rút ra và đặt lại ống thông khí.

Ống bị lưu quá lâu

-Thông thường sau 3 – 6 tháng, ống tự đào thải ra ngoài và theo ráy tai rơi ra. Trong trường hợp không tự đào thải, bác sĩ cân nhắc có thể duy trì thêm thời gian bao nhiêu lâu và bao giờ phải can thiệp rút ống.

Viêm nhiễm và kích thích tạo tổ chức hạt xung quanh ống

-Ống thông khí được hệ thống miễn dịch của cơ thể coi là vật lạ nên ống không tự đào thải sau thời gian 6 tháng, tổ chức xung quanh ống có thể bị kích thích, tạo tổ chức hạt viêm. -Xử trí: bác sĩ phải lấy bỏ ống và điều trị chống viêm màng nhĩ bằng các thuốc uống toàn thân và tại chỗ.

Thủng màng nhĩ

-Khi đặt ống, bác sĩ phải tạo thành một lỗ thủng trên màng nhĩ, sau khi ống đào thải, màng nhĩ sẽ tự liền, tuy nhiên trong 3 – 5% các trường hợp, lỗ thủng này không liền. -Bác sĩ sẽ là người đánh giá và can thiệp vá lại lỗ thủng khi đủ điều kiện.

Dị vật tai giữa

-Ống thông khí có thể chui qua lỗ thủng màng nhĩ được rạch vào trong tai giữa gây dị vật.

-Trường hợp này phải lấy bỏ ống thông khí ra khỏi tai giữa.

Sẹo màng nhĩ

-Một số trường hợp sau khi đặt ống, vị trí mà ống đặt màng nhĩ bị mỏng lại, thường mất lớp xơ, và để lại sẹo hoặc vôi hoá.

Xem thêm: Từ Điển Anh Việt “Non – Giao Tiếp Phi Ngôn Ngữ

Hình thành Cholessteatoma

-Đây là một biến chứng nặng nề nhất do lớp biểu bì bò qua lỗ thủng nơi đặt ống tạo thành Cholesstetoma. Trường hợp này bắt buộc phải lấy ống và phẫu thuật lấy bỏ tổ chức Cholessteatoma và tạo hình màng nhĩ (nếu có thể).

————————————————-

HÃY ĐẾN KHOA TAI MŨI HỌNG ĐỂ ĐƯỢC CÁC BÁC SĨ CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG KHÁM VÀ TƯ VẤN!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *