“Học việc” là cụm từ khá quen thuộc đối với các sinh viên năm cuối, các tân cử nhân khi bắt đầu bước vào thị trường lao động. Tuy nhiên, Bộ luật lao động năm 2019 lại không có khái niệm “học việc” mà chỉ có “học nghề” và “tập nghề”. Vậy học nghề là gì, tập nghề là gì?
1. Học nghề, tập nghề là gì? 1.1. Học nghề là gì? 1.2. Tập nghề là gì? 2. Giới hạn độ tuổi của lao động học nghề, tập nghề là bao nhiêu? 3. Học nghề, tập nghề có mất phí không? 4. Tuyển người học nghề, tập nghề có phải ký hợp đồng? 5. Thời gian học nghề, tập nghề là bao lâu? 7. Hết thời gian học nghề, tập nghề có được ký hợp đồng lao động?
Theo khoản 1 Điều 61 Bộ luật Lao động năm 2019, học nghề được hiểu là việc người sử dụng lao động tuyển người vào để đào tạo nghề nghiệp tại nơi làm việc sau đó làm việc cho chính người sử dụng lao động đó.
Đang xem: Nghè
1.2. Tập nghề là gì?Theo khoản 2 Điều 61 Bộ luật lao động năm 2019, tập nghề được hiểu là việc việc người sử dụng lao động tuyển người vào để hướng dẫn thực hành công việc, tập làm nghề theo vị trí việc làm tại nơi làm việc để sau này làm việc cho chính người sử dụng lao động đó.Học nghề và tập nghề có nhiều nét tương đồng nên thường bị nhầm lẫn với nhau. Điểm khác biệt đặc trưng của học nghề, tập nghề là nội dung hướng dẫn, đào tạo mà người sử dụng lao động thực hiện.Với học nghề, người lao động sẽ được người lao động đào tạo kiến thức nghề nghiệp bao gồm cả kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành. Nhưng với tập nghề, người sử dụng lao động sẽ chỉ tập trung hướng dẫn người lao động thực hành công việc chứ không dạy lý thuyết.
2. Giới hạn độ tuổi của lao động học nghề, tập nghề là bao nhiêu?
Theo khoản 4 Điều 61 Bộ luật Lao động năm 2019, độ tuổi của người lao động học nghề tập nghề được quy định như sau:- Đối với các nghề, công việc trong điều kiện bình thường: người học nghề, người tập nghề phải đủ 14 tuổi trở lên, đồng thời phải có đủ sức khỏe phù hợp với yêu cầu học nghề, tập nghề.- Các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được ghi nhận trong Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH:Người học nghề, người tập nghề phải từ đủ 18 tuổi trở lên.
– Lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao: Có thể nhỏ hơn 14 tuổi nhưng phải có sự đồng ý của cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Học nghề, tập nghề có mất phí không?
Khoản 3 Điều 61 Bộ luật lao động năm 2019 nêu rõ:3. Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình thì không phải đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; không được thu học phí; phải ký hợp đồng đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.Theo quy định này, khi tuyển người lao động vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình, người sử dụng lao động không được thu học phí. Nói cách khác, người lao động học nghề, tập nghề sẽ không phải mất phí mà vẫn được đào tạo nghiệp vụ.Trường hợp cố tình thu học phí của người học nghề, tập nghề, theo khoản 1 Điều 14 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, tùy vào số lượng người lao động bị xâm phạm quyền lợi mà người sử dụng lao động sẽ bị phạt như sau:
Phạt 500.000 – 02 triệu đồng: Có 01 người đến 10 người lao động bị vi phạm.Phạt 02 – 05 triệu đồng: Có từ 11 người đến 50 người lao động bị vi phạm.Phạt 05 – 10 triệu đồng: Có từ 51 người đến 100 người lao động bị vi phạm.Phạt 10 – 15 triệu đồng: Có từ 101 người đến 300 người lao động bị vi phạm.Phạt 15 – 20 triệu đồng: Có từ 301 người lao động bị vi phạm.
4. Tuyển người học nghề, tập nghề có phải ký hợp đồng?
Theo khoản 3 Điều 61 Bộ luật Lao động năm 2019, người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề thì phải ký hợp đồng đào tạo với người lao động đó.Căn cứ tại khoản 2 và 3 Điều 39 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014, hợp đồng đào tạo trong trường hợp này phải đảm bảo có các nội dung chủ yếu sau đây:
Tên nghề đào tạo hoặc các kỹ năng nghề đạt được.Địa điểm đào tạo.Thời gian hoàn thành khoá học.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của mỗi bên khi vi phạm hợp đồng đào tạo.Thanh lý hợp đồng.Cam kết của người học về thời hạn làm việc cho người sử dụng lao động.Cam kết của người sử dụng lao động về việc sử dụng lao động sau khi học nghề, tập nghề xong.Thỏa thuận về thời gian và mức tiền công cho người học trực tiếp hoặc tham gia làm ra sản phẩm cho người sử dụng lao động trong thời gian học nghề, tập nghề.Các thoả thuận khác không trái pháp luật và đạo đức xã hội.
5. Thời gian học nghề, tập nghề là bao lâu?
Căn cứ khoản 1 Điều 61 Bộ luật Lao động năm 2019, thời gian học nghề sẽ được áp dụng theo chương trình đào tạo của từng trình độ tại Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Cụ thể, tại Điều 33 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014, sửa đổi năm 2019 quy định về thời gian học nghề như sau:- Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp: Từ 03 tháng đến dưới 01 năm nhưng phải bảo đảm thời gian thực học tối thiểu là 300 giờ.- Thời gian đào tạo trình độ trung cấp theo niên chế đối với người có bằng tốt nghiệp cấp 2 trở lên: Từ 01 đến 02 năm.- Thời gian đào tạo trình độ trung cấp theo tín chỉ: Thời gian tích lũy đủ số lượng tín chỉ.- Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo niên chế:Từ 02 đến 03 năm: Người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông;Từ 01 đến 02 năm: Người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng ngành, nghề đào tạo và có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông.- Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo tín chỉ: Thời gian tích lũy đủ số lượng tín chỉ.Trong khi đó, thời gian tập nghề của người lao động được quy định tại khoản 2 Điều 61 Bộ luật Lao động năm 2019 là tối đa 03 tháng.
Lao động học nghề, tập nghề trong bao lâu? (Ảnh minh họa)
6. Tiền lương trong thời gian học nghề, tập nghề được trả thế nào?
Khoản 5 Điều 61 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định về tiền lương trong thời gian học nghề, tập nghề như sau:5. Trong thời gian học nghề, tập nghề, nếu người học nghề, người tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động thì được người sử dụng lao động trả lương theo mức do hai bên thỏa thuận.
Xem thêm: Một Số Khái Niệm Cận Lâm Sàng Liên Quan Đến Bệnh Thận Tiết Niệu Hay Bị Nhầm Lẫn Trong Lâm Sàng
Theo quy định này, tùy trường hợp cụ thể mà người lao động có thể phải trả hoặc không phải trả lương cho người lao động học nghề, tập nghề:- Không lao động trực tiếp để tạo ra sản phẩm: Không cần trả lương.- Trực tiếp hoặc tham gia lao động: Trả lương theo mức mà các bên thỏa thuận.
7. Hết thời gian học nghề, tập nghề có được ký hợp đồng lao động?
Thế nào là công việc đã qua đào tạo? Có đúng lương luôn cao hơn 7%?
Mức hỗ trợ học nghề cho người tham gia BHTN theo quy định mới nhất
Người làm công, người học nghề gây thiệt hại ai phải bồi thường?
Bạn luôn nghĩ rằng bạn là người biết lắng nghe, thế nhưng đó chỉ dừng lại là nghe thông thường. Kỹ năng lắng nghe không đơn thuần là nghe mà nó còn là sự thấu hiểu và học hỏi. Vậy thật sự kỹ năng lắng nghe là gì? Lắng nghe có tầm quan trọng như thế nào? Cùng hauvuong.mobi tìm hiểu ngay sau đây nhé!
Kỹ năng lắng nghe là gì?
Nghe là một quá trình thụ động chỉ việc chúng ta tiếp nhận mọi loại âm thanh. Còn lắng nghe là một quá trình chủ động, tập trung và mong muốn thấu hiểu nội dung của người nói. Phân tích những gì họ nói rồi đưa ra lời đối đáp ý nghĩa hoặc chia sẻ, cho lời khuyên với người đối diện.
Mặc dù nghe là một phản xạ của con người, nhưng lắng nghe là một kỹ năng cần phải rèn luyện trong thời gian dài mới có thể thành thạo. Kỹ năng lắng nghe không chỉ áp dụng vào môi trường làm việc mà còn áp dụng vào đời sống gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Và kỹ năng lắng nghe cũng là điều cơ bản mà một doanh nghiệp, công ty đòi hỏi ở nhân viên của họ.
Lắng nghe là quá trình chủ động, mong muốn thấu hiểu vàchia sẻ với người khác (Ảnh: Internet)
Quản trị NHKS
Tìm hiểu ngay
Kỹ thuật chế biến món ăn
Tìm hiểu ngay
Kỹ thuật pha chế đồ uống
Tìm hiểu ngay
Kỹ thuật làm bánh
Tìm hiểu ngay
Hướng dẫn du lịch
Tìm hiểu ngay
Marketing
Tìm hiểu ngay
Tạo Mẫu Và Chăm Sóc Sắc Đẹp
Tìm hiểu ngay
Tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe
Trong công việc
Dù là ngành nghề nào từ luật sư, tư vấn, bán hàng, nhân viên văn phòng… thì kỹ năng lắng nghe luôn luôn quan trọng. Lắng nghe không chỉ giúp chúng ta học hỏi kinh nghiệm; thấu hiểu tích cách, thói quen, sở thích, tâm tư tình cảm của đồng nghiệp, khách hàng, đối tác mà còn giúp ta đưa ra được những ý tưởng để giải quyết vấn đề nhanh chóng. Đặc biệt, đối với các nhà lãnh đạo, kỹ năng lắng nghe sẽ giúp họ thấu hiểu nhân viên của mình, tạo được sự gắn kết và tăng hiệu quả làm việc.
Trong cuộc sống
Kỹ năng lắng nghe giúp chúng ta xây dựng và phát triền mối quan hệ. Vì trong giao tiếp, ai cũng muốn được người khác lắng nghe, muốn có nơi để trút nỗi phiền muộn. Do đó, nếu bạn biết cách lắng nghe, khích lệ, ủng hộ đúng cách, thì cuộc giao tiếp sẽ thành công hơn. Từ đó, mối quan hệ của bạn sẽ trở nên gắn bó và tin tưởng hơn.
Rèn luyện kỹ năng lắng nghe
Tập trung lắng nghe
Tập trung lắng nghe những gì người khác nói chính là tôn trọng họ. Trong quá trình giao tiếp, sự lơ đễnh, thiếu tập trung vào câu chuyện sẽ gây ra cảm giác khó chịu cho người nói. Nếu bạn chỉ nghe ngẫu nhiên nhưng không tập trung, không hiểu người đối diện nói những gì nghĩa là bạn chưa đặt mình vào câu chuyện. Sự tập trung của bạn còn thể hiện qua cảm xúc, ánh mắt, thái độ, cử chỉ khi trò chuyện.
Khuyến khích người nói
Trong quá trình lắng nghe, bạn có thể bày tỏ thái độ, cảm xúc của mình để bày tỏ quan điểm của mình với những gì họ nói như: Cười, gật đầu, tiếc nuối, hạnh phúc, lo lắng… Hoặc bạn có thể sử dụng ngôn ngữ cơ thể là lắc lư, bắt tay, đặt tay lên vai, xích lại gần hơn…
Bên cạnh đó, bạn có thể biểu đạt bằng những câu như: “Thế à!”, “Ồ, tôi hiểu rồi!”, “Tiếp đến thế nào?”… Những biểu hiện của bạn sẽ là nguồn an ủi, khuyến khích người nói, tạo động lực cho cuộc rèo chuyện, giúp họ sẵn lòng chia sẻ và khiến mối quan hệ gắn bó hơn.
Xem thêm: Onshore Và Công Ty Offshore, Onshore Là Gì, Nghĩa Của Từ Onshore
Kỹ năng lắng nghe giúp ta thấu hiểu và yêu mếnnhững người xung quanh hơn (Ảnh: Internet)
Phản hồi người nói
Cứ mãi lắng nghe vẫn chưa đủ, bạn không thể chỉ lắng nghe trong suốt một câu chuyện dài mà bạn cần bày tỏ sự quan tâm bằng cách trả lời những câu nói của người đối diện. Hoặc bạn có thể đặt câu hỏi liên quan đến những nội dung đang nói để gợi mở câu chuyện, giúp cho họ chia sẻ nhiều hơn. Sự phản hồi của người nghe sẽ giúp cho cuộc trò chuyện thêm phần sinh động.
Với những thông tin trong bài viết trên, hy vọng rằng bạn sẽ hiểu hơn về kỹ năng lắng nghe là gì, tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe trong đời sống và cách để rèn luyện kỹ năng lắng nghe thành thạo. Hãy cố gắng rèn luyện các kỹ năng mềm quan trọng này ngay từ bây giờ bạn nhé!